Nefopam là gì? Thông tin về chỉ định, chống chỉ định, tác dụng, liều dùng và lưu ý khi sử dụng dược chất Nefopam. Bài viết dưới đây của Medy.vn sẽ cung cấp các thông tin hữu ích để tra cứu về dược chất Nefopam
Dược chất Nefopam
Thông tin chung
- Tên dược chất: Nefopam
- Mã ATC: N02BG06
- Nhóm dược lý: Thuốc giảm đau, hạ sốt, Nhóm chống viêm không Steroid, Thuốc điều trị Gút và các bệnh xương khớp
- Tên khác: –
- Tên biệt dược: Anigrine 20mg/2ml; Bcilzangine 30mg; Fenopam 1% Solution
- Dạng bào chế: Ống chứa dd tiêm; Viên nén; Viên nén bao phim; Viên nang
- Thành phần: Nefopam hydrochloride
Tác dụng của Nefopam
Giãn cơ, chống trầm cảm, giảm đau không gây nghiện, chống tiết cholin yếu
Dược lực học của Nefopam
–
Dược động học của Nefopam
–
Chỉ định dùng Nefopam
Cơn đau cấp & mạn tính các loại: đau do thần kinh, đau đầu, đau cơ, chứng co thắt, đau răng, đau bụng kinh, đau do chấn thương, đau hậu phẫu, viêm tụy mạn tính, cơn đau sỏi mật, cơn đau quặn thận, đau do ung thư.
Chống chỉ định Nefopam
Quá mẫn với thành phần thuốc. Trẻ Thận trọng lúc dùng :Người cao tuổi. Suy gan, suy thận. Có thai.Tương tác thuốc :Thuốc giống giao cảm & kháng tiết cholin, thuốc chống co thắt có tác động giống atropin, thuốc trị Parkinson, thuốc chống trầm cảm 3 vòng, thuốc kháng histamin H1, disopyramide.Tác dụng phụÐổ mồ hôi, buồn ngủ, nôn. Khô miệng, nhịp nhanh, đánh trống ngực, chóng mặt.Liều lượng :Tiêm bắp sâu: 1 ống, có thể lặp lại sau 6 giờ, không quá 3 ống/ngày. Tiêm tĩnh mạch chậm trong 5 phút: 1 ống; bệnh nhân nên nằm để tránh các phản ứng phụ như chóng mặt, buồn nôn, đổ mồ hôi, tiêm 1 ống sau mỗi 4 giờ. Không dùng tiêm truyền.
Dạng viên: người lớn; 1 viên x 2 lần/ngày. TAG: Nefopam,Nefopam hydrochloride
Thận trọng lúc dùng Nefopam
Người cao tuổi. Suy gan, suy thận. Có thai.
Tương tác thuốc Nefopam
Thuốc giống giao cảm & kháng tiết cholin, thuốc chống co thắt có tác động giống atropin, thuốc trị Parkinson, thuốc chống trầm cảm 3 vòng, thuốc kháng histamin H1, disopyramide.
Liều lượng và cách dùng Nefopam
Tiêm bắp sâu: 1 ống, có thể lặp lại sau 6 giờ, không quá 3 ống/ngày. Tiêm tĩnh mạch chậm trong 5 phút: 1 ống; bệnh nhân nên nằm để tránh các phản ứng phụ như chóng mặt, buồn nôn, đổ mồ hôi, tiêm 1 ống sau mỗi 4 giờ. Không dùng tiêm truyền.
Dạng viên: người lớn; 1 viên x 2 lần/ngày.
Tác dụng phụ khi dùng Nefopam
Ðổ mồ hôi, buồn ngủ, nôn. Khô miệng, nhịp nhanh, đánh trống ngực, chóng mặt.
Quá liều khi dùng Nefopam
–
Bảo quản Nefopam
–